Bao phủ nhiều điều kiện – Multiple Condition Coverage là một phương pháp trong kiểm thử phần mềm dùng để đảm bảo rằng tất cả các khả năng kết hợp của các điều kiện trong source code đã được kiểm tra.
Author: Test Viewpoint
White-box Testing: Modified Condition/Decision Coverage (MC/DC) (Phần 18)
Bao phủ quyết định/điều kiện – Condition/Decision Coverage là sự kết hợp giữa bao phủ quyết định và bao phủ điều kiện để giải quyết nhược điểm của bao phủ chỉ có điều kiện đã chỉ ra ở bài viết trước.
White-box Testing: Condition Testing (phần 17)
Kiểm thử điều kiện – Condition testing (còn gọi là condition coverage) là một phương pháp kiểm thử phần mềm nhằm đảm bảo rằng tất cả các điều kiện logic trong source code đã được kiểm tra và đánh giá ít nhất một lần trong quá trình kiểm thử.
White-box Testing: Loop Testing (phần 16)
Kiểm thử vòng lặp – Loop testing (hay Loop coverage) là một phương pháp trong kiểm thử phần mềm để đảm bảo rằng tất cả các loại vòng lặp trong source code đã được thực thi một số lần tương ứng.
White-box Testing: Decision Testing (phần 15)
Kiểm thử quyết định – Decision Testing (hay decision coverage hoặc branch coverage) là một phương pháp trong kiểm thử phần mềm để đảm bảo rằng tất cả các nhánh của source code được thực hiện ít nhất một lần trong quá trình kiểm thử.
White-box Testing: Statement Testing (phần 14)
Bao phủ câu lệnh – Statement coverage (Instruction hoặc Code Coverage) là phương pháp kiểm thử phần mềm đo lường mức độ mà các dòng code (hay câu lệnh) trong chương trình đã được thực thi trong quá trình kiểm thử. Để đạt được phạm vi bao phủ của câu lệnh, chúng ta chọn dữ liệu kiểm thử buộc luồng thực thi phải đi qua từng dòng code mà hệ thống chứa.
Defect-Based Technique: Software Attacks (phần 13)
Về mặt khái niệm, tấn công phần mềm là một hình thức kiểm thử tập trung và có định hướng nhằm cố gắng buộc các lỗi cụ thể xảy ra. Nó có cấu trúc hơn kỹ thuật kiểm thử phân loại lỗi, vì nó được xây dựng dựa trên mô hình lỗi. Mô hình lỗi nói về cách lỗi hình thành và cách thức cũng như lý do lỗi biểu hiện thành lỗi.
Experience-Based Technique: Exploratory Testing (phần 12)
Kiểm thử thăm dò (Exploratory Testing) là một phương pháp kiểm thử phần mềm mà trong đó người kiểm thử sẽ thực hiện việc kiểm thử mà không theo một kịch bản kiểm thử cụ thể hay một kế hoạch kiểm thử trước đó. Thay vào đó, người kiểm thử sẽ tự do khám phá và kiểm tra ứng dụng như một người dùng thực tế, trong quá trình đó họ sẽ kiểm tra, đánh giá, và tìm lỗi, vấn đề hoặc tình huống không mong muốn.
Experience-Based Technique: Checklist Testing (Phần 11)
Kỹ thuật kiểm thử dựa vào checklist (checklist-based testing) không hẳn là một trào lưu mới trong kiểm thử phần mềm, nhưng gần đây ngày càng nhiều người nhận ra những lợi ích mà chúng mang lại. Bài viết này giới thiệu về: Thế nào kiểm thử dựa vào checklist, Lợi ích và thách thức mà loại kiểm thử này mang lại, Cách thức xây dựng một checklist thông qua một ví dụ thực thế. Nào hãy bắt đầu tìm hiểu cùng mình nhé…
Experience-Based Technique: Error Guessing (phần 10)
Kỹ thuật đoán lỗi (Error Guessing) là một phương pháp kiểm thử phần mềm dựa trên kinh nghiệm và trực giác của người kiểm thử để tìm ra các tình huống, kịch bản hoặc điều kiện tiềm năng mà có thể dẫn đến lỗi hoặc sự cố trong phần mềm. Thay vì tuân theo một kế hoạch kiểm thử cụ thể, người kiểm thử dựa vào sự hiểu biết của họ về hệ thống để tạo ra các trường hợp kiểm thử không đều đặn nhưng có thể là những điểm yếu tiềm ẩn.