Về mặt khái niệm, Use case testing là một cách để đảm bảo rằng chúng ta đã kiểm thử các luồng xử lý và kịch bản điển hình và đặc biệt cho hệ thống, từ quan điểm của các tác nhân khác nhau tương tác trực tiếp với hệ thống và từ quan điểm của các bên liên quan khác nhau, những người tương tác gián tiếp với hệ thống.
Manual Testing
Black-Box Testing: State-based Testing (Phần 5)
Kiểm thử dựa trên trạng thái – State-based testing (hay State Transition Testing) là một loại kiểm thử phần mềm dựa trên sự chuyển đổi giữa các trạng thái của hệ thống. Trong phương pháp này, hệ thống được xem xét như một tập hợp các trạng thái và các sự kiện (events) hoặc hành động (actions) có thể xảy ra, và kiểm thử được thiết kế để kiểm tra các sự chuyển trạng thái và hành vi của hệ thống trong mỗi trường hợp chuyển đổi.
Black-Box Testing: Bảng Quyết Định (phần 4)
Kiểm thử dựa vào bảng quyết định (Decision Table Testing) là kỹ thuật kiểm thử biểu diễn dạng bảng của một tập hợp các điều kiện và các hành động liên quan. Nó được biểu thị dưới dạng các quy tắc cho biết hành động nào sẽ xảy ra đối với tập hợp các giá trị điều kiện nào. Kiểm thử viên có thể sử dụng các bảng quyết định để phân tích các quy tắc áp dụng cho phần mềm đang kiểm tra và thiết kế các bài kiểm tra để bao gồm các quy tắc đó.
Black-Box Testing: Kỹ Thuật Phân Tích Giá Trị Biên (phần 3)
Phân tích giá trị cận biên – Boundary Value Analysis là một kỹ thuật kiểm thử phần mềm tập trung vào kiểm tra các giá trị đầu vào nằm ở biên của khoảng giá trị hợp lệ hoặc không hợp lệ. Mục tiêu chính của phân tích giá trị cận biên là tìm ra các lỗi hoặc vấn đề liên quan đến xử lý giá trị biên của phần mềm.
Black-Box Testing: Kỹ Thuật Phân Vùng Tương Đương (phần 2)
Kỹ thuật phân vùng tương đương (Equivalence Partitioning) là một kỹ thuật kiểm thử phần mềm mà trong đó các tập hợp dữ liệu hoặc giá trị đầu vào được chia thành các nhóm tương đương dựa trên cách phần mềm xử lý chúng. Mục tiêu chính của phân vùng tương đương là giảm số lượng trường hợp kiểm thử cần kiểm tra trong khi vẫn đảm bảo rằng các trường hợp kiểm thử quan trọng được bao phủ.
Tổng quan về các kỹ thuật kiểm thử phần mềm (Phần 1)
Có hai loại chính của kỹ thuật kiểm thử phần mềm là kiểm thử tĩnh và kiểm thử động. Mỗi kỹ thuật kiểm thử lại phân loại thành những loại nhỏ hơn. Sơ đồ minh hoạ dưới đây sẽ giúp các bạn có cái hình dung rõ hơn về các kỹ thuật sử dụng trong kiểm thử phần mềm hiện nay.
Phân Biệt Low-level Vs High-level Test Case
Quyết định cấp độ kiểm thử nào phù hợp với khu vực kiểm tra nào là một trong những hoạt động quan trọng trong quá trình thiết kế kiểm thử. Bài viết hôm nay, mình sẽ cùng các bạn tìm hiểu về low-level test case và high-level test case, cũng như những ưu nhược điểm của từng loại.
Nào, hãy bắt đầu nhé!
Xây Dựng Kế Hoạch Kiểm Thử Trong Các Mô Hình Phát Triển Phần Mềm
Có nhiều mô hình phát triển phần mềm khác nhau và mỗi mô hình đều có yêu cầu và quy trình kiểm thử riêng. Bài viết hôm nay mình sẽ trình bày về kế hoạch kiểm thử cho một số mô hình phát triển phần mềm phổ biến, bao gồm: Mô hình tuần tự – Sequential Models, Mô hình lặp lại -Iterative Models, Mô hình Agile – Agile Models, Mô hình xoắn ốc – Spiral Models.
Nào hãy bắt đầu tìm hiểu cùng mình nhé!
Risk-based Testing:Phần 4 – Tìm hiểu về Risk Assessment Matrix
Ma trận đánh giá rủi ro – Risk assessment matrix là một công cụ được sử dụng trong quản lý rủi ro để xác định mức độ rủi ro của các sự kiện, hành động hoặc tình huống cụ thể. Ma trận đánh giá rủi ro thường là một bảng hai chiều với hai tham số chính là xác suất – probability và mức độ nghiêm trọng – severity. Mỗi tham số được chia thành một số mức đánh giá, thường từ 1 đến 3 hoặc 1 đến 5, để tạo ra các ô trong ma trận.
Phần 3 – Các Kỹ Thuật Kiểm Thử Dựa Vào Rủi Ro, Mô Hình FMEA
Mô hình FMEA (Failure Mode and Effects Analysis) là một phương pháp phân tích rủi ro được sử dụng để xác định, đánh giá và giảm thiểu các lỗi tiềm ẩn hoặc lỗi có thể xảy ra trong một quy trình, sản phẩm hoặc hệ thống. Nó được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như công nghiệp, y tế, ô tô, hàng không vũ trụ và phần mềm.